Tinh dầu Tràm Song Long được chiết suất 100% từ cây Tràm thiên nhiên, tuyệt đối không hóa chất, phụ gia, chất bảo quan, an toàn cho người sử dụng, đặc biệt cho mẹ và trẻ sơ sinh.
Sử dụng Dầu Tràm Song Long cho bé
1. Hàng ngày sau khi tắm xong, nên xoa 1 ít Dầu Tràm lên ngực để giữ ấm cho bé phòng ho và cảm lạnh. Ngày nào bé tắm xong cũng có thể bôi kể cả mùa đông lẫn mùa hè, hôm nào mùa hè nóng quá thì thôi. Không nên bôi quá nhiều vì da của bé còn khá mẫn cảm, dễ gây nóng, khó chịu cho bé. Khi bôi, lúc đầu có thể bé hơi khó chịu nhưng khoảng vài phút sau sẽ hết.
Khi tắm, các bạn sẽ thấy Da của bé nhờn nhờn là do Dầu tràm dính vào da, chỉ cần ngâm sơ, sau đó lau khô cho bé.
2. Nếu các bạn không muốn tắm cho bé thì sau khi tắm xong, các bạn có thể dùng Dầu tràm xoa lên 2 lòng bàn tay của mình, xoa xoa một tí rồi massage lên người của bé. Như vậy vẫn có thể giữ ấm cho bé mà cũng có thể giúp cho bé thư giãn, thoải mái.
3. Để phòng ho cho bé, các bạn có thể xoa dầu ở sau lưng của bé, đừng cho nhiều dầu Tràm xoa một lần mà có thể cho chia nhỏ xoa nhiều lần, xoa thêm ở vùng ngực và cổ nữa.
4. Khi bị muỗi, kiến cắn, các bạn hãy dùng Dầu tràm xoa vào ngay chỗ bị cắn của bé, chỉ cần khoảng 2-3 phút thì vết sưng sẽ hết đỏ ngay. Chú ý là không được xoa ở Mặt và thái dương hay trán của bé nhé.
5. Nếu bé bị ngạt mũi thì các bạn đừng thoa Dầu tràm lên trực tiếp mũi của bé vì nó sẽ khá cay, bạn có thể thoa lên khăn quấn quanh cổ của bé hoặc những thứ xung quanh để sao cho Bé có thể ngửi được
Các trường hợp sử dụng Dầu tràm thông dụng và hiệu quả nhất
1. Chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho
Khi thời tiết chuyển lạnh, hãy cho vài giọt tinh dầu tràm vào nước tắm của bé. Nhớ rửa mặt riêng để tránh dầu vào mắt bé. Bé tắm nước có tinh dầu tràm sẽ giữ được cơ thể ấm áp, chống cảm, chống ho đồng thời chống cả muỗi nữa (muỗi rất sợ dầu tràm). Có thể dùng dầu tràm thoa trực tiếp lên người bé (lòng bàn chân ...) sau khi tắm hoặc trước khi ra ngoài trời lạnh. Đối với bé sơ sinh, tốt nhất nên pha loãng tinh dầu tràm trong nước ấm rồi mới thoa, nếu kết hợp với massage càng tốt. Biện pháp này chỉ để đề phòng một số bé có da nhạy cảm, chứ dầu tràm được xem là lành tính, nhiều công hiệu mà không có tác dụng phụ, làm ấm người nhưng không nóng, an toàn cho sức khỏe của em bé cũng như người mẹ trước và sau khi sinh.
Đối với bé (và cả người lớn), những hôm trời lạnh nên massage lòng bàn chân với một ít dầu tràm rồi đeo vớ đi ngủ. Sài Gòn sắp chuyển sang thời khắc se lạnh của mùa Noel, miền Trung và miền Bắc cũng sắp phải đương đầu với những cơn giá rét nghiệt ngã - thì dầu tràm sẽ giúp cả gia đình miễn nhiễm các bệnh đường mũi họng suốt cả mùa đông lạnh.
2. Kháng khuẩn
Một trong những đặc tính ưu việt của dầu tràm là tính kháng khuẩn. Cho vài giọt dầu tràm trong chén nước nóng, hoặc thấm dầu tràm trong miếng bông gòn để ở các góc nhà sẽ giúp bầu không khí trong sạch hơn, chưa kể hương tràm thoang thoảng cũng tạo cảm giác dễ chịu. Dầu tràm còn có tác dụng ức chế virus, nên dùng dầu tràm là một cách hiệu quả đề phòng cúm.
3. Giảm đau
Dầu tràm có tác dụng giảm đau nên có thể dùng cho người già khi bị nhức mỏi xương khớp. Cho một giọt tinh dầu tràm vào ly nước ấm để uống cũng giảm cơn đau bụng.
4. Trị ho
Có thể dùng dầu tràm để xông họng, hít mũi. Dầu tràm có tác dụng làm tan đàm nhớt, trị ho hiệu quả.
5. Chống và trị muỗi
Thoa dầu tràm (pha loãng trong nước ấm) lên da của bé sẽ giúp tránh được muỗi cắn - cách đơn giản hơn là cho bé tắm với nước có tinh dầu tràm. Nếu chẳng may bé lỡ bị muỗi cắn rồi thì thoa dầu tràm lên vết cắn cũng làm giảm sưng và đau ngứa rất nhanh.
6. Chống đầy hơi, không tiêu
Massage bụng bé với một ít tinh dầu tràm sẽ giúp bé khỏi bị đầy hơi, không tiêu.
Bảo quản: Nơi thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp
Thời hạn bảo quản: 60 tháng.
Thông tin liên hệ: 01229.300.300 hoặc 01669.300.300 Mr. Trình
1. Hàng ngày sau khi tắm xong, nên xoa 1 ít Dầu Tràm lên ngực để giữ ấm cho bé phòng ho và cảm lạnh. Ngày nào bé tắm xong cũng có thể bôi kể cả mùa đông lẫn mùa hè, hôm nào mùa hè nóng quá thì thôi. Không nên bôi quá nhiều vì da của bé còn khá mẫn cảm, dễ gây nóng, khó chịu cho bé. Khi bôi, lúc đầu có thể bé hơi khó chịu nhưng khoảng vài phút sau sẽ hết.
Khi tắm, các bạn sẽ thấy Da của bé nhờn nhờn là do Dầu tràm dính vào da, chỉ cần ngâm sơ, sau đó lau khô cho bé.
2. Nếu các bạn không muốn tắm cho bé thì sau khi tắm xong, các bạn có thể dùng Dầu tràm xoa lên 2 lòng bàn tay của mình, xoa xoa một tí rồi massage lên người của bé. Như vậy vẫn có thể giữ ấm cho bé mà cũng có thể giúp cho bé thư giãn, thoải mái.
3. Để phòng ho cho bé, các bạn có thể xoa dầu ở sau lưng của bé, đừng cho nhiều dầu Tràm xoa một lần mà có thể cho chia nhỏ xoa nhiều lần, xoa thêm ở vùng ngực và cổ nữa.
4. Khi bị muỗi, kiến cắn, các bạn hãy dùng Dầu tràm xoa vào ngay chỗ bị cắn của bé, chỉ cần khoảng 2-3 phút thì vết sưng sẽ hết đỏ ngay. Chú ý là không được xoa ở Mặt và thái dương hay trán của bé nhé.
5. Nếu bé bị ngạt mũi thì các bạn đừng thoa Dầu tràm lên trực tiếp mũi của bé vì nó sẽ khá cay, bạn có thể thoa lên khăn quấn quanh cổ của bé hoặc những thứ xung quanh để sao cho Bé có thể ngửi được
Các trường hợp sử dụng Dầu tràm thông dụng và hiệu quả nhất
1. Chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho
Khi thời tiết chuyển lạnh, hãy cho vài giọt tinh dầu tràm vào nước tắm của bé. Nhớ rửa mặt riêng để tránh dầu vào mắt bé. Bé tắm nước có tinh dầu tràm sẽ giữ được cơ thể ấm áp, chống cảm, chống ho đồng thời chống cả muỗi nữa (muỗi rất sợ dầu tràm). Có thể dùng dầu tràm thoa trực tiếp lên người bé (lòng bàn chân ...) sau khi tắm hoặc trước khi ra ngoài trời lạnh. Đối với bé sơ sinh, tốt nhất nên pha loãng tinh dầu tràm trong nước ấm rồi mới thoa, nếu kết hợp với massage càng tốt. Biện pháp này chỉ để đề phòng một số bé có da nhạy cảm, chứ dầu tràm được xem là lành tính, nhiều công hiệu mà không có tác dụng phụ, làm ấm người nhưng không nóng, an toàn cho sức khỏe của em bé cũng như người mẹ trước và sau khi sinh.
Đối với bé (và cả người lớn), những hôm trời lạnh nên massage lòng bàn chân với một ít dầu tràm rồi đeo vớ đi ngủ. Sài Gòn sắp chuyển sang thời khắc se lạnh của mùa Noel, miền Trung và miền Bắc cũng sắp phải đương đầu với những cơn giá rét nghiệt ngã - thì dầu tràm sẽ giúp cả gia đình miễn nhiễm các bệnh đường mũi họng suốt cả mùa đông lạnh.
2. Kháng khuẩn
Một trong những đặc tính ưu việt của dầu tràm là tính kháng khuẩn. Cho vài giọt dầu tràm trong chén nước nóng, hoặc thấm dầu tràm trong miếng bông gòn để ở các góc nhà sẽ giúp bầu không khí trong sạch hơn, chưa kể hương tràm thoang thoảng cũng tạo cảm giác dễ chịu. Dầu tràm còn có tác dụng ức chế virus, nên dùng dầu tràm là một cách hiệu quả đề phòng cúm.
3. Giảm đau
Dầu tràm có tác dụng giảm đau nên có thể dùng cho người già khi bị nhức mỏi xương khớp. Cho một giọt tinh dầu tràm vào ly nước ấm để uống cũng giảm cơn đau bụng.
4. Trị ho
Có thể dùng dầu tràm để xông họng, hít mũi. Dầu tràm có tác dụng làm tan đàm nhớt, trị ho hiệu quả.
5. Chống và trị muỗi
Thoa dầu tràm (pha loãng trong nước ấm) lên da của bé sẽ giúp tránh được muỗi cắn - cách đơn giản hơn là cho bé tắm với nước có tinh dầu tràm. Nếu chẳng may bé lỡ bị muỗi cắn rồi thì thoa dầu tràm lên vết cắn cũng làm giảm sưng và đau ngứa rất nhanh.
6. Chống đầy hơi, không tiêu
Massage bụng bé với một ít tinh dầu tràm sẽ giúp bé khỏi bị đầy hơi, không tiêu.
Bảo quản: Nơi thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp
Thời hạn bảo quản: 60 tháng.
Thông tin liên hệ: 01229.300.300 hoặc 01669.300.300 Mr. Trình
Last edited: