Bộ đôi smartphone có cảm biến vân tay, cổng hồng ngoại, giá chỉ hơn 2.4 triệu ra mắt

anhd4451f

Thành viên mới
2/12/15
5
0
5
43
Credits
0
TCL, thương hiệu TV nổi tiếng bắt đầu thời gian bận rộn với thị trường smartphone của mình bằng hai sản phẩm mới mang tên TCL Play 2 và Play 2C.

Ưu điểm của bộ đôi này là chúng được trang bị màn hình HD 5 inch, máy quét dấu vân tay cộng với kết nối 4G LTE, có cảm biến hồng ngoại trong khi mức giá chỉ dưới 3.2 triệu đồng.

Xem thêm: TCL sắp tung smartphone RAM 2GB, có cảm biến vân tay giá chưa đến 2 triệu


TCL Play 2
Về cấu hình, Play 2 trang bị bộ vi xử lý Snapdragon 617 tám nhân, có camera 13MP phía sau với đèn flash LED và camera 5MP phía trước. Play 2C thì chỉ dùng chip Snapdragon 410 lõi tứ, camera chính 8MP và camera selfie phía trước cũng bằng độ phân giải camera sau.


TCL Play 2C
Cả hai chiếc smartphone này đều có khung hợp kim titan và chạy Android 5.1 Lollipop. Play 2 sẽ có 16GB dung lượng lưu trữ, có khe cắm SIM kép và một pin 2500 mAh, nặng 145 gram và dày 8.5 mm. Sửa điện thoại Đà Nẵng

Trong khi đó TCL Play 2C có một pin 2000mAh, độ dày 8.58mm và nặng 145 gram. TCL Play 2C sẽ có màu vàng champagne, hồng anh đào và màu trắng với giá bán 140 USD (khoảng 3.15 triệu đồng), trong khi đó Play 2C sẽ có màu vàng trắng và vàng champagne, được bán với giá 109 USD (tầm khoảng 2.45 triệu đồng).

Tuy nhiên mình không chắc rằng bộ đôi này có được TCL mang đến thị trường Việt Nam hay không. (Lưu ý: Tỷ giá quy đổi chỉ đúng tại thời điểm viết bài).


 

highmark04

Thành viên mới
14/11/15
3
0
5
43
Credits
0
Hiếm khi chúng ta thấy một chiếc điện thoại dành cho doanh nghiệp với nhiều tiêu chuẩn bảo mật khác nhau có giá rẻ nhưng Panasonic Eluga Mark là một thiết bị như thế. Nó sử dụng màn hình 5.5" 720p, chip SnapDragon 615, 2GB RAM, bộ nhớ trong 16GB có khe cắm thẻ nhớ, camera 13MP, pin 2500mAh và chạy Android 5.1 nhưng giá chỉ khoảng 180$. Hiện tại Eluga Mark Sửa Smartphone Đà Nẵng chủ yếu bán ở thị trường Ấn Độ, chưa có thông tin về các sản phẩm khác.

Không rõ Panasonic có quan hệ gì với Huawei trong việc bán chiếc điện thoại này hay không nhưng mình vẫn có cảm giác mặt trước Eluga Mark nhìn giống một chiếc Huawei nào đó. Theo lời Panasonic, "với việc sử dụng điện thoại thông minh cho những hành vi thiếu an toàn như truy cập dữ liệu đám mây hay các dữ liệu riêng tư thì việc bảo mật di động ngày càng trở nên quan trọng hơn". "Eluga Mark là một thiết bị có khả năng kiểm soát những dữ liệu nhạy cảm đó, thay vì phải thực hiện nhiều thao tác phức tạp thì chỉ cần vuốt ngón tay hay chạm vào cảm biến vân tay, những dữ liệu của bạn sẽ được cá nhân hóa và bảo vệ".

Eluga Mark sử dụng giao diện FitHome của Panasonic, cảm biến vân tay cho phép lưu tới 8 ngón khác nhau thay vì 5 như những nhà sản xuất khác.

Được biết Panasonic đầu tư khá nhiều vào thị trường Ấn Độ, họ đã đưa ra 16 sản phẩm từ đầu năm tới nay ở quốc gia này.
Tham khảo: Sửa điện thoại Đà Nẵng
 

highmark03

Thành viên mới
13/11/15
4
0
5
43
Credits
0
Công nghệ này sẽ được phát triển thêm với độ phân giải cao hơn và có thể áp dụng trong nhiều thiết bị khác như camera điện thoại hay trong các phương tiện giao thông để di chuyển trong bóng tối.

Thông thường, để nhìn xuyên màn đêm, thay vì phải cần bộ kính hồng ngoại khá cồng kềnh và đắt tiền như từ trước đến nay, thì các nhà nghiên cứu tại Đại học Massachusetts (Mỹ) đã có giải pháp gọn nhẹ hơn rất nhiều, có thể chỉ cần camera của điện thoại. Kết quả nghiên cứu này sẽ mở ra một hướng mới cho nhiếp ảnh trong môi trường thiếu sáng và rất nhiều nhu cầu khác của cuộc sống.

Bí quyết công nghệ ở chỗ cảm biến ảnh hiện nay có cơ chế hoạt động như mắt người, ánh sáng chiếu vào vật thể và hắt vào mắt người. Vì thế nếu không có ánh sáng thì cả chúng ta và camera đều không thấy gì cả. Còn các bộ kính hồng ngoại thì đọc được các ánh sáng hồng ngoại, phát ra từ nhiệt độ của các vật thể với các bước sóng từ 700 nm trở đi. Khi cảm biến bình thường đọc ánh sáng hồng ngoại này thì sẽ phát sinh nhiệt độ rất cao, kèm với đó là sự nhiễu bức xạ hồng ngoại.


Lắp đặt camera Đà Nẵng
Trước đây các nhà khoa học đã từng thử dùng một hệ thống làm lạnh và đã thành công nhưng hệ thống này quá cồng kềnh và đắt tiền.

Để giải quyết vấn đề trên, các nhà nghiên cứu tại Massachusetts đã tìm ra giải pháp làm mát cảm biến mới tối ưu hơn, sử dụng các lá phân tử Graphene dạng tổ ong.

Đây là loại vật liệu mới cực mỏng, dẻo, trong suốt và cứng hơn kim loại. Các lớp Graphene sẽ được xếp thành từng thanh vào cảm biến, giúp giải quyết vấn đề tỏa nhiệt, nhờ đó có thể đọc được ánh sáng ở các dải quang phổ mà bình thường không đọc được.

Hiện tại giải pháp này đã được áp dụng trong thực tế và các nhà nghiên cứu có thể nhìn hình ảnh bàn tay vẫy trong bóng tối hay logo của Massachusetts nhờ nhiệt độ tỏa ra, tuy nhiên công nghệ này vẫn chỉ ở bước đầu với độ phân giải thấp.

Trong tương lai, công nghệ này sẽ được phát triển thêm với độ phân giải cao hơn và có thể áp dụng trong nhiều thiết bị khác như camera điện thoại hay trong các phương tiện giao thông để di chuyển trong bóng tối.
Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính phủ